Độc đáo văn hóa quà tặng Nhật Bản

|
Lượt xem:
Chế độ ban đêm OFF
Cỡ chữ: A- A A+
Đọc bài viết
Tặng quà không chỉ mang nền văn hóa của mỗi nước mà thể hiện tình cảm chân thành của người tặng. Ở Nhật Bản, tặng quà đã trở thành thói quen không thể thiếu trong đời sống thường ngày. Bởi vậy, lựa chọn quà tặng gì, cách tặng quà như thế nào cho đúng bản sắc dân tộc là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Tặng quà không chỉ mang nền văn hóa của mỗi nước mà thể hiện tình cảm chân thành của người tặng. Ở Nhật Bản, tặng quà đã trở thành thói quen không thể thiếu trong đời sống thường ngày. Bởi vậy, lựa chọn quà tặng gì, cách tặng quà như thế nào Ắc quy xe máy cho đúng bản sắc dân tộc là vấn đề được nhiều người quan tâm. 
 
Thiên đường tặng lễ vật cho nhau
Ảnh minh họa
Đến xứ sở hoa anh đào, chúng ta có thể được tặng quà Áo cướiMáy tăng âm bất kể dịp nào trong năm, không phân biêt ngày lễ, tết hay ngày thường. Bắt đầu từ tiền mừng tuổi đầu năm; các ngày nhập học, tốt nghiệp, nhận việc làm, nghỉ hưu, cuối năm, kết hôn, sinh nhật, khám bệnh, dọn nhà… Trong văn hóa Nhật Bản, tặng quà trở thành một phong tục rất quan trọng. Vì thế, Nhật Bản còn được biết đến với tên gọi “Thiên đường tặng lễ vật cho nhau”.
Ở xứ Phù Tang, có hai mùa riêng để tặng quà bày tỏ lòng biết ơn và gửi gắm những tình cảm của mình đến mọi người. Theo đó, Chugen là mùa quà tặng vào cuối tháng 6, Seibo là mùa quà tặng cuối năm. Mục đích là để cảm ơn những noi that hoa phat người đã giúp đỡ mình và mong muốn một mối quan hệ lâu dài. Đối tượng tặng quà vì thế cũng đa dạng. Có thể là giám sát viên công việc của mình để tỏ lòng kính trọng, các cặp vợ chồng gửi quà cho những người đã mai mối và phục vụ nghi lễ hôn nhân của mình, bác sĩ gia đình, giáo viên của con; khách hàng, đối tác...
Coi trọng trang trí món quà
Trong văn hóa Nhật Bản, khi tặng quà, ngoài nội dung, ý nghĩa của món quà, Máy xay giò chả người Nhật rất chú ý đến việc món quà đó được gói và trang trí như thế nào. Với người Nhật, việc chuẩn bị, trang trí một món quà quan trọng hơn giá trị sử dụng của nó. Chính vì thế mà món quà của người Nhật được trang trí công phu và có giá trị biểu trưng cao. Quà tặng được gói bằng giấy, buộc bằng sợi dây hai màu đã được tẩy tịnh gọi là Mizuhiki, và đính kèm theo đó là Noshi. Cách gói quà cũng rất cầu kỳ, bên trong ba lớp, bên ngoài ba lớp, cuối cùng buộc một sợi dây lụa hoặc dây giấy xinh đẹp. Người Nhật cho rằng nút thắt vặn theo hình dây thừng là gửi gắm tình cảm của người tặng quà. Những món quà chúc mừng họ sẽ thắt dây giấy màu đỏ ù tai trắng theo hình chiếc kéo để tương trưng cho may mắn đang đến. Ngược lại, dịp buồn thì thắt dây giấy màu đen - trắng để tượng trưng cho sự buồn đau và sự đen đủi sẽ không đến nữa. 
Đồng chí Đỗ Quốc Tuấn, Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang tặng quà cho hai giáo viên trường Nhật ngữ
Khi vận chuyển món quà, Tinh dầu dừa người Nhật thường dùng một miếng vải riêng để bọc món quà từ bên ngoài có tên là Furoshiki; Đây là một loại khăn vải làm bằng nhiều chất liệu như lụa, vải bông hoặc sợi tổng hợp khổ lớn, hình vuông, nhiều màu sắc và họa tiết đẹp mắt, các họa tiết tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, thịnh vượng, mạnh mẽ, chúc phúc…
Những kiêng kị trong phong tục tặng quà của người Nhật Bản
Người Nhật kiêng kị tặng nhau những món quà có bộ 4 hoặc 9, với họ hai con số 4 và 9 là hai con số cấm kỵ. Bởi trong cách phát âm của người Nhật Bản âm của số 4 đồng âm với chữ “tử” và số 9 cũng được coi là số gôm butterfly shadow 600ml không may mắn vì nó đồng âm với nghĩa của từ “chịu đựng”, “đau khổ”.
Ảnh minh họa
Ngoài ra, những món quà mà người Nhật thường Nhạc cụ tiến mạnh không tặng cho nhau như: chiếc lược; những món quà có in hình con cáo; quả lê. Khi thăm người ốm, họ thường tặng hoa, nhưng chỉ tặng hoa có mùi hương và màu sắc dịu nhẹ. Trong những dịp chúc mừng, người Nhật không tặng nhau trà. Theo họ trà là đồ tạ lễ, gia chủ dùng để tạ ơn người khách đã đến thắp hương trong đám tang. 
Người Nhật cũng không tặng nhau đồ vật làm bằng thủy tinh, sành sứ và vật có hình dáng như bình hay hũ, vật dùng sắc bén, nhọn (ví như: dao, kéo…) vì điều đó thể hiện sự chia cắt, không trọn vẹn, không hạnh phúc. Với những người người nhận quà không phải là người thân hay người yêu của mình thì người Nhật không bao giờ tặng cà vạt và dây đeo cổ vì người nhận sẽ nghĩ rằng mình Ắc quy khô xe máy muốn trói buộc họ. Với lễ mừng thọ, những món quà mà người Nhật thường rất kỵ là: Kính lão, máy trợ thính và giày dép vì sẽ khiến người nhận nghĩ rằng mình đã già. Còn tặng giày dép sẽ khiến người nhận không hài lòng.
Văn hóa ứng xử qua việc tặng quà
Trước hết, một trong những quy chuẩn trong ứng xử Máng xối inox 304 của người Nhật Bản trong phong tục tặng quà của người Nhật là sự chân thành về tình cảm và tính lịch sự. Người tặng phải luôn đựng món quà trong túi kín và không được để cho người được nhận quà nhìn thấy món quà ngay từ lúc đầu gặp gỡ.
Ảnh minh họa
Khi tặng quà, người Nhật thường nói "có chút quà sáp romano mọn tặng ông/bà làm kỷ niệm", để ngụ ý quan hệ mới là quan trọng, còn quà chỉ là vật kỷ niệm. tặng phải trao quà món quà bằng hai tay và đồng thời người nhận cũng phải đón nhận món quà đó cũng bằng hai tay, điều đó thể hiện sự lịch sự trong giao tiếp cũng như thể hiện thái độ chân thành mà họ dành cho nhau, cũng đừng quá bất ngờ khi người Nhật từ chối đôi lần khi nhận quà, đều đó thể hiện đức tính khiêm nhường, không vồ vập, khi đó hãy niềm nở và có thành ý tặng món quà cho họ.
Người Nhật cho rằng khi đã nhận quà của ai thì cần phải công ty seo tphcm đáp lễ ngay; khi ai đó nhận được món quà xôi đậu đỏ thì người ta không lấy hết mà để lưu lại một ít nơi góc jubako (tức hộp đựng thức ăn) với ý nghĩa là vì xôi đậu đỏ tượng trưng cho sự may mắn nên phải lưu lại cho chủ chứ không lấy hết sự may mắn của người tặng. Người Nhật có ý nghĩ rằng chỉ có ăn mày mới nhận vật của người mà không có vật đáp lễ trở lại, vật đáp lễ gọi là outsuri, và outsuri không nên trao vào buổi chiều.  Có một số trường hợp ngoại lệ như: quà trong dịp hôn ước thì không cần có vật đáp lễ; người Nhật chỉ đáp lễ chúc mừng sinh con sau 7 ngày, đáp lễ đám tang sau 35 ngày, hoặc 49 ngày. Một số trường hợp nếu như không có gì đáp lại thì người được nhận quà gửi Gốm sứ bát tràng lại hai tờ giấy trắng hoặc một hộp diêm tượng trưng cho sự trong sạch và sự biết ơn của người nhận.
Phong tục tặng quà thể hiện nét đẹp trong văn hóa ứng xử cũng như những quan niệm trong phép đối nhân xử thế của người Nhật Bản. Họ coi trọng cộng đồng và các mối quan hệ xã hội nên quà tặng được xem một sợi dây, một chất xúc tác để biểu hiện tâm tư, tình cảm, sự trân trọng với mọi người xung quanh mình. Cũng chính vì thế mà người Nhật không bao giờ xem tặng quà là một hành vi hối lộ. Họ cũng không quen tặng các món quà đắt tiền, mà giá trị thật sự của các món quà tặng chính cách thức món quà được chuẩn bị, sự tỉ mỉ, cầu kì wax murray trong cung cách chuẩn bị và trang trí. Cách thức tặng và nhận quà cũng phản ánh rõ nét đức tính khiêm nhường, trọng lễ nghĩa, và sự kính đáo, tinh tế của người Nhật Bản. Chỉ qua một món quà nhỏ mà ta có thể thấy ở trong đó một kho tàng những giá trị văn hóa sâu sắc và rất nhân văn của người Nhật. 
Thu Thủy, tổng hợp
 
 
 

Số lượng truy cập Số lượng truy cập

Đang truy cập: 18,641
Tổng số trong ngày: 2,390
Tổng số trong tuần: 2,389
Tổng số trong tháng: 27,752
Tổng số trong năm: 353,908
Tổng số truy cập: 4,136,513