Phong tục đón năm mới của các quốc gia Đông Nam Á

|
Lượt xem:
Chế độ ban đêm OFF
Cỡ chữ: A- A A+
Đọc bài viết
Cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, có chung đường biên giới, song mỗi quốc gia trong khu vực Đông Nam Á lại có phong tục đón năm mới truyền thống khác nhau. Bài viết này xin giới thiệu phong tục đón năm mới của một số nước Đông Nam Á.

1. Brunei

L truyn thng quan trng nht trong năm của người Brunei được gi là Hari Raya diễn ra từ ngày 26 đến 28/6 có ý nghĩa tương tự như những ngày Tết của các nước khác. Trong đêm trước Hari Raya, các gia đình cũng bn rn chun b và nu đ ăn. Trong sut 4 ngày l, các hot đng, l hi truyn thống được chia ra thc hin c th rt đc bit. Ngày th nhất là ngày dành cho gia đình. Mọi người tp trung về nhà ông bà, cùng ăn uống trò chuyn vui v.

Hari Raya là dịp duy nhất trong năm Hoàng cung Brunei mở cửa chào đón khách tham quan. Đặc biệt, dịp này du khách sẽ gặp mặt trực tiếp và bắt tay Vua, Hoàng hậu cùng các thành viên gia đình Hoàng gia giàu có bậc nhất thế giới này. Ngoài ra, du khách sẽ có cơ hội nhận món quà lưu niệm là thanh sô-cô-la có dấu ấn Hoàng gia - một vật mang lại may mắn cho gia chủ theo quan niệm của người dân Brunei.

2. Campuchia

Tết cổ truyền của người Campuchia, còn gọi là  tết Chol Chnam Thmay diễn ra trong 3 ngày từ 13 - 15/4 Dương lịch hàng năm.

Trong những ngày này, người dân Campuchia thực hiện những lễ nghi tín ngưỡng cầu may như: làm mâm cơm dâng cúng phật, sư sãi và tổ chức lễ tắm tượng Phật; đắp những núi cát nhỏ trên sân chùa. 

Sau những lễ nghi trên, họ mới đến chúc tết cha mẹ, người thân, bạn bè. Thay cho lời chúc mừng đầu năm, người dân chào đón năm mới với nghi thức dội nước lên người nhau, với quan niệm: Người nào được té nhiều nước thì càng thêm nhiều niềm vui, may mắn trong năm. Tết tại Campuchia còn diễn ra nhiều hoạt động vui chơi sôi nổi như: đua ghe ngo, ca hát và múa những điệu múa cổ truyền…

3. Indonesia

Indonesia là một quốc gia có nhiều tôn giáo và sắc tộc, do đó cách đón Tết cũng rất đa dạng và khác biệt. Đó là Tết của người Hồi giáo (Tahun Baru Hijiriah), Tết của người Hindu tại đảo Bali (Tahun Baru Saka hay Nyepi) và Tết của người Hoa (Tahun Baru Imlek).

Tết ở Indonesia được chuẩn bị rất công phu và tốn nhiều thời gian. Người dân nước này cùng nhau dựng những ngai thờ cao 2m bằng gạo nhuộm đủ mầu sắc, bằng những trái dừa, lá dừa và cây mía để tế thần linh. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sặc sỡ được bày trong nhà tế thần. Một đám rước lớn diễu hành khắp nơi rồi người ta đem kiệu thần dìm xuống nước, mở màn cho các cuộc vui tưng bừng đón mừng Năm mới.

Ngoài ra còn nhiu hoạt động nghệ thuật như hát, nhảy, múa. Đặc biệt là những đám rước kiệu quanh thị trấn, để rồi cuối Tết, họ kéo ra sông và dìm kiu xung nước, xem đó như điều cầu xin thần Nước phù hộ cho mưa thuận gió hòa.

4. Lào

Năm mới của nhân dân Lào bắt đầu từ ngày 13-15/4 dương lịch. Theo truyền thống cách đây hàng nghìn năm, mỗi khi Tết đến xuân về, người Lào lại tổ chức lễ hội té nước.

Vào những ngày Tết Bun Pi May, người Lào tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn phù hợp đặc điểm dân cư, tập quán của từng vùng. Ðối với người Lào, ở đâu có tiếng trống nổi lên và điệu múa lăm vông làm xốn xang lòng người thì ở đó vui từ đêm đến sáng.

5. Malaysia

Cũng như ở Indonesia, đất nước Malaysia lấy ngày đầu năm của lịch Hồi giáo làm ngày lễ Tết. Trong dịp năm mới, khi gặp gỡ nhau, người Malaysia có tục lệ chạm nhẹ bàn tay mình vào lòng bàn tay người đối diện, sau đó nắm tay lại rồi áp sát vào tim trong khoảng thời gian ngắn. Người nào lớn tuổi hơn thì chào hỏi trước.

Tuy nhiên, việc chủ động chạm tay vào tay người phụ nữ là điều hết sức cấm kỵ tại quốc gia này. Trong dịp này, Malaysia tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, điển hình là cuộc thi “đấu lông công”, thu hút nhiều người tham dự và cổ vũ.

6. Myanmar

Ti khu vc Đông Nam Á, Tết té nước Thingyan - l đón mng năm mi của người Myanamar, tương tự l Songkran ở Lào và Thái Lan cũng như tết Chaul Chnam Thmey Campuchia đã bt đu t ngày 12/4 vi nhiu hot đng trên cả nước.

L hi Thingyan xut phát t mt câu chuyn truyn thuyết liên quan đến các v thần. Người Myanmar tin rằng nước s giúp gt ra nhng điu không tt và bênh tt, đng thi đem li sc khe và hnh phúc. Tết té nước Thingyan là s kin quan trng nht trong s 12 l hi hng năm tại Myanamar. Người dân tin rng l hi s mang đến hòa bình, thịnh vượng. 

7. Philippines

Năm mới ở Philippines diễn ra từ ngày 30/12 (dương lịch) cũng chính là dịp lễ kỷ niệm ngày Philippines Jose Lisarơ – nhà thơ yêu nước, người anh hùng dân tộc khởi xướng phong trào độc lập, vì thế ngày nay người ta còn gọi là “ngày anh hùng”.

Tại Philippines, dù Giáng sinh là ngày lễ được chờ đợi nhất trong năm nhưng Tết dương lịch lại là ngày vui nhất, rộn rã và náo nhiệt nhất. Ở nơi đây, Giáng sinh là ngày để mọi người hồi tưởng quá khứ. Còn ngày tết là dịp để những người trong gia đình suy ngẫm về những chuyện đã diễn ra trong một năm qua, và cùng hướng về tương lai với những hi vọng tươi sáng. Đối với người Philippines, ngày tết biểu tượng cho sự thay đổi, hi vọng, cơ hội sửa sai và làm những điều tốt đẹp.

Cách chào mừng ngày tết của người dân Philippines vừa chịu ảnh hưởng của phương Tây lẫn Trung Quốc, nhưng đồng thời cũng mang những nét truyền thống đặc trưng. Những ngày giáp tết, hầu hết các gia đình Philippines đều thu dọn nhà cửa, kiểm lại đồ đạc, dẹp bớt những thứ không sử dụng hoặc vô giá trị.

Người dân Philippines đón chào năm mới với những đồ vật hình tròn. H thường ăn 12 loại hoa quả có hình tròn – mi qu tượng trưng cho một tháng trong năm. Đối với họ, hình tròn có ý nghĩa v tin tài và sc khe bi hình dng đồng xu của đất nước Philippines cũng có hình tròn.

8. Singapore

 

Tế Singapore nhộn nhịp với hàng loạt lễ hội mang đậm phong cách phương Tây xen lẫn nét văn hoá truyền thống của người Trung Quốc. Trong những ngày này diễn ra các cuộc thăm viếng, chúc Tết  và đi chùa cầu may.

Tết Âm lịch là một dịp lễ rất trọng đại, nhà nhà sẽ bắt đầu chuẩn bị trước đó một vài tuần. Họ thường mua sắm quần áo mới cũng như dọn dẹp nhà cửa. Phần quan trọng nhất của năm mới chính là bữa cơm tất niên của cả gia đình vào đêm Giao thừa. Dù bữa cơm đó có làm ở nhà hay ở nhà hàng thì cá vn là món ăn không thể thiếu. Bởi người Singapore cho rằng ăn cá vào đầu năm sẽ mang lại may mắn.

Người dân Singapore thường tng nhau nhng trái quýt căng mng là biểu tượng của sự may mắn. Khác với người Việt Nam quan niệm số lẻ là dư giả, đầy đủ, người Singapore lại cho rằng đây là biểu tượng của sự không may mắn, những điều không tốt lành nên họ trao tặng vật có cặp có đôi cho nhau.

Được mong chờ trong dịp Tết, lễ hội Singapore River Hongbao còn được gọi là lễ hội lì xì được người dân địa phương, trẻ nhỏ và cả du khách đến nơi đây đều ưa thích. Đến với lễ hội, mọi người có cơ hội tìm hiu v văn hoá Trung Hoa qua các gian hàng trưng bày và hoạt động biểu diễn với những bức tượng Thần Tài và 12 con giáp.

9. Thái Lan

Tết c truyn ca đất nước Thái Lan có tên gọi là Songkran được t chc từ ngày 13 đến 15/4 hàng năm. Đây là thời điểm người Thái t lòng kính trng vi Đc Pht. H dn dp nhà ca, rũ b những cái cũ, té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng... những người càng được té nhiều nước càng may mn. Tiếp đó là Wan Nao - ngày dành riêng để chun b đ ăn trong nhng ngày l sp ti. Theo tp tục, người dân s ti b sông và thi nhau dng các ngôi chùa bng cát, mi ht cát s cun đi mt ti li. Ngày Wan Nao tương tự như ngày 30 của Tết c truyn Việt Nam. Wan Payawan là ngày đầu tiên ca năm mi. M đu là mt s nghi l trên chùa vào lúc sáng sớm, người dân s cúng đồ ăn và quần áo. Còn ti nhà, các bc nh ca Đc Pht sẽ được lau và vẩy nước thơm. Wan Payawan cũng là ngày bt đu ca l hội té nước. Cuối cùng là ngày Wan Parg-bpee - Ngày để cu nguyện, tưởng nhớ người già, t tiên và rắc nước thiêng. Songkran là Tết mọi người nghĩ tới người đã khut nên họ thường chun b nhng ba ăn thnh son đ cúng t tiên ri tiếp đó mi vui chơi thỏa thích.

10. Vit Nam

Người Vit Nam t chc đón năm mi theo âm lch gi là tết Nguyên Đán. Tết Nguyên Đán là một ngày l quan trng nht trong văn hóa của người Vit Nam. Tết bt đu cho vic khi đu mt năm mi vi nhng điu tt đp nht, hi vng mt năm mi an lành, may mn, thành công. Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống.

Tết Nguyên Đán cũng chính là việc mọi người tr v nhà sum hp, hi thăm nhau sau một năm dài xa nhà. Đây là một ngày l rt quan trng với người Vit, bi vy trong ngày Tết c truyn này có nhng phong tc tp quán đã được lưu truyền từ xa xưa cho đến tn bây gi và dn trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết như: tc cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chp, tháng 12 âm lịch), đi thăm m t tiên, dn dp, trang hoàng nhà ca trước Tết, bày mâm ngũ qu, làm l cũng t tiên, cúng giao tha, xông đt, hái lc đu năm, đi chúc Tết và lì xì… Bánh chưng, bánh tét là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết của người Vit Nam.

Tết cũng là dp để người Vit Nam bày t  thành kính và biết ơn đến ông bà, cha m, thăm hỏi h hàng làng xóm và cùng chúc nhau nhng điu may mn. Trong dp này, các hot đng văn hóa - văn ngh truyn thống cũng được t chc sôi ni.

Ngọc Quyên (tổng hợp)

 

 

Số lượng truy cập Số lượng truy cập

Đang truy cập: 8,907
Tổng số trong ngày: 341
Tổng số trong tuần: 35,470
Tổng số trong tháng: 20,537
Tổng số trong năm: 346,693
Tổng số truy cập: 4,129,298